Tháng 8

Tiểu khó là dấu hiệu của bệnh gì? Có nguy hiểm không?

Người tham vấn : admin
Ngày viết : 12/05/2020

Tiểu khó phản ánh tình trạng đi tiểu khó khăn, người rơi vào trạng thái này luôn cảm thấy khó chịu và bứt rứt. Làm đảo lộn cuộc sống, công việc. Vậy nhận biết tình trạng tiểu khó là biểu hiện của bệnh gì? Những thắc mắc này sẽ được giải đáp ngay sau đây!

Tiểu khó là như thế nào?

Tiểu khó là khi đi tiểu phải rặn mạnh, rặn lâu nước tiểu mới ra được. Điều này làm người bệnh rất phiền vì phải ở trong nhà vệ sinh lâu hơn người bình thường. Khi tiểu khó như vậy, bạn sẽ gây nên các phiền phức tiếp theo như tiểu không hết, tiểu nhiều lần, tiểu đau,…

Khi bàng quang chứa đầy một lượng nước tiểu nhất định, khoảng 250 – 300ml sẽ gây kích thích buồn tiểu và đi tiểu. tiểu khó xảy ra khi lượng nước tiểu trong bàng quang đã đầy nhưng không thể tiểu được.

Bình thường nước tiểu có từ 250ml – 280ml sẽ gây kích thích buồn tiểu. Người khỏe mạnh thường đi tiểu 6-9 lần/ngày bao gồm cả ngày lẫn đêm, mỗi lần đi tiểu khoảng 300ml.

Phân loại tiểu khó

Tiểu khó cấp tính

Dấu hiệu của tiểu khó cấp tính là hiện tượng đột ngột bí tiểu, cố rặn mới ra vài giọt nước tiểu trong khi bàng quang căng đầy, cảm giác tức bụng và đôi khi xuất hiện cơn co thắt.

Nguyên nhân thường là do u tuyến tiền liệt gây chèn ép, sỏi mắc nghẽn cổ bàng quang hoặc niệu đạo, chấn thương vỡ hoặc giập niệu đạo, chấn thương cột sống.

Tiểu khó mãn tính

Dấu hiệu của tiểu khó mãn tính là tình trạng khó tiểu xảy ra trong thời gian dài, nước tiểu tồn tại trong bàng quang ngày một tăng lên. Đến một thời gian nào đó khối cầu bàng quang hình thành ngày một lớn, to như quả bóng.

Sự ứ đọng này vô cùng nguy hiểm với thận. Nếu tình trạng này kéo dài sẽ gây ra sự căng trướng toàn bộ hệ tiết niệu, viêm nhiễm tiết niệu ngược dòng và suy thận. Lúc đó sẽ rất nguy hiểm đến tính mạng.

Tiểu khó là dấu hiệu của bệnh gì?

Theo các bác sĩ chuyên khoa, khi gặp phải tình trạng đi tiểu khó đó là dấu hiệu cảnh báo nguy cơ bạn đang gặp phải một số bệnh lý. Cụ thể như sau:

Viêm bàng quang

Bệnh viêm bàng quang xảy ra do các loại khuẩn có hại xâm nhập gây ra những tổn thương dẫn đến viêm nhiễm. Khuẩn gây bệnh nhiều nhất là E.coli có nhiều trong đường ruột, tiếp đó là các vi khuẩn Proteus mirabilis, Pseudomonas aeruginosa, Streptococcus faecali,…Bệnh thường có dấu hiệu đi tiểu khó khăn kèm theo một số triệu chứng khác như:

  • Khi tiểu tiện nóng rát, vùng niệu đạo đau do lượng axit trong bàng quang tăng cao.
  • Vùng xương mu đau nhức và lan rộng xuống xương chậu, một số người gặp phải tình trạng đau lưng kèm theo.

Viêm niệu đạo

Niệu đạo thuộc hệ thống hệ bài tiết của cơ thể, khi bộ phận này bị khuẩn xâm nhập sẽ dẫn đến tình trạng viêm nhiễm. Khi bị mắc bệnh mà không phát hiện và kịp thời hỗ trợ điều trị sớm, viêm niệu đạo có thể ảnh hưởng nghiêm trọng tới sức khỏe sinh sản của cả nam và nữ giới.

Tuy nhiên, phần lớn người bệnh không nắm bắt được những dấu hiệu ban đầu nên thường chỉ đi thăm khám khi bệnh đã có những biểu hiện trầm trọng.

Vì thế các bạn có thể lưu ý một số dấu hiệu thường thấy như là dịch nhầy chảy nhiều, chảy mủ ở lỗ niệu đạo. Lượng dịch này sẽ ra nhiều hơn vào mỗi buổi sáng khi vừa ngủ dậy. Khi tiểu tiện sẽ thấy nước tiểu khó ra kèm với sót tức, mắc tiểu liên tục….

Cũng lưu ý đến triệu chứng viêm niệu đạo điển hình là lỗ niệu đạo sưng mẩn đỏ, mỗi khi quan hệ hoặc xuất tinh sẽ thấy đau. Nam giới nếu gặp phải một số bệnh lý có liên quan tới bao quy đầu thì hoàn toàn có thể gặp phải tình trạng đi tiểu khó khăn.

Viêm bao quy đầu

Viêm bao quy đầu xuất hiện do các khuẩn xâm nhập triển dưới lớp da làm tổn thương niêm mạc dẫn tới viêm nhiễm. Nam giới có thể phát hiện những triệu chứng của bệnh như bao quy đầu đỏ, ngứa ngáy. Khi lộn lớp da ra thì thấy có dịch nhầy cùng với những vết lở loét ở phía trong.

Viêm bao quy đầu tiết ra các chất dịch và cặn khiến đường tiểu có thể bị nghẹt hoặc hiện tượng sưng tấy khiến da quy đầu bó chặt lấy dương vật. Điều này làm nước tiểu chảy ra bị cản trở gây tiểu khó.

Dài, hẹp bao quy đầu

Dài bao quy đầu là tình trạng khi cương cứng, quy đầu không thể lộ ra ngoài được nếu không có sự hỗ trợ của tay. Đây là bộ phận luôn trong trạng thái được da bao phủ toàn bộ hoặc chỉ lộ một khoảng nhỏ gần niệu đạo.

Khi nam giới bị hẹp bao quy đầu sẽ không thể tuột lớp da quy đầu xuống khỏi quy đầu hoặc khi tuột xuống những gặp khó khăn khi kéo lớp da trở lại trạng thái bình thường và có thể gây đau đớn.

Dài hoặc hẹp bao quy đầu khiến nam giới gặp phải một số khó khăn trong quan hệ tình dục như xuất tinh sớm, khó đạt được khoái cảm, khó khăn trong việc vệ sinh quy đầu,…. Lớp da bao quy đầu quá dài khiến bựa sinh dục tích tụ gây viêm nhiễm và tắc nghẽn hệ thống đường tiểu dẫn đến tiểu khó.

Đối với nữ giới có thể do một số nguyên nhân khác như do khối u vùng tiểu khung chèn vào bàng quang như u ở tử cung, u buồng trứng hoặc do có thai,….

Các chuyên gia nhấn mạnh thêm, để xác định chắc chắn tiểu khó là dấu hiệu bệnh gì, bạn cần tới các cơ sở y tế chuyên khoa để được thăm khám, tìm ra nguyên nhân và hỗ trợ điều trị kịp thời, tránh những biến chứng khôn lường cho sức khỏe.

 

Nguyên nhân gây tiểu khó

Tiểu bình thường là kết quả của các hoạt động các cơ từ bàng quang, cổ bàng quang, ống niệu đạo cho tới lỗ tiểu để ra ngoài. Việc bàng quan co bóp nhịp nhàng cùng với giãn nở cổ bàng quang và thông suốt của niệu đạo. Khi xuất hiện các hiện tượng bí tiểu là do nguyên nhân ở 3 cơ quan sau:

Bàng quang không co bóp được

Nguyên nhân khiến cổ bàng quang không giãn nở được là do:

  • Mất liên lạc với hệ thần kinh thực vật
  • Cơ vòng bị xơ chai bẩm sinh hay viêm mãn tính
  • Do sỏi bàng quang
  • Chấn thương cột sống khiến não không tác động vào cơ vòng.

Niệu đạo không được thông suốt

Nguyên nhân gây hẹp cổ bàng quang thường gặp là do phì đại tuyến tiền liệt thường gặp ở nam giới. Tiền liệt tuyến tăng sản theo độ tuổi chỉ có ở đàn ông. Bộ phận này nằm sâu bên trong, quanh cổ bàng quang nên ít người biết đến chức năng và sự tồn tại của tiền liệt tuyến. Phì đại tuyến tiền liệt xuất hiện ở nam giới cao tuổi. Làm cản trở dòng nước tiểu, gây khó tiểu. Bí tiểu, nhiễm trùng đường tiểu gây viêm bàng quang thậm chí là suy thận.

Tác hại của tiểu khó gây ra

Nhiễm trùng đường tiết niệu

Chứng tiểu khó khiến nước tiểu không thể thoát ra ngoài, phải ở lại lâu trong cơ thể. Điều này tạo điều kiện cho vi khuẩn phát triển và lây nhiễm vào đường tiết niệu dẫn đến nhiễm trùng đường tiết niệu.

Tổn thương bàng quang

Nước tiểu không thoát được ra ngoài khiến bàng quang trở nên căng cứng. Nếu diễn ra trong một thời gian dài có thể khiến bàng quang bị tổn thương. Trường hợp nghiêm trọng có thể làm bàng quang tổn thương vĩnh viễn và mất khả năng co bóp đúng cách.

Hại thận

Đôi khi chứng tiểu khó có thể làm cho nước tiểu chảy ngược trở lại vào thận. Điều này được gọi là trào ngược và có thể làm hỏng thận.

Để tránh tình trạng tiểu khó gây ra những biến chứng nguy hiểm thì bạn phải nhanh chóng tìm được nguyên nhân và có các biện pháp xử trí kịp thời. Do đó bạn hãy đến cơ sở y tế uy tín thăm khám càng sớm càng tốt.

Phương pháp điều trị tiểu khó

Phương pháp ngoại khoa có thể điều trị hiệu quả đái khó đái buốt đó là hệ thống nhiệt trị CRS. Liệu pháp sản sinh sóng đa chiều, những sóng này có thành phần hữu cơ vi sóng với chùm tia tập trung, có thể thẩm thấu sâu vào tổ chức viêm nhiễm 16cm, có tác dụng khử trùng mạnh, thúc đẩy tuần hoàn máu, tăng cường chức năng thực bào, đẩy mạnh việc điều tiết các dịch viêm ra bên ngoài.

Tăng cường vai trò của hệ miễn dịch trong cơ thể, sóng này làm phát huy hiệu quả của thuốc, kích hoạt hoạt động của các tế bào làm vi khuẩn mất khả năng kháng thuốc, từ đó tránh được tình trạng vi khuẩn kháng thuốc, nâng cao hiệu quả điều trị.

Ngoài ra, sử dụng sóng với diện tích lớn, phạm vi rộng, các đặc tính bức xạ sâu, đạt được hiệu quả với các loại viêm nhiễm như viêm quy đầu, viêm tinh hoàn…giải quyết vấn đề nhiễm khuẩn chéo giữa các bộ phận.

Chữa tiểu khó ở đâu tốt nhất?

Việc chọn được một địa chỉ uy tín, chất lượng là yếu tố hàng đầu để đảm bảo hiệu quả sau điều trị. Nếu bạn đang băn khoăn không biết địa chỉ nào điều trị tình trạng tiểu khó an toàn, nhanh chóng thì hãy yên tâm đến Phòng Khám Đa Khoa Bắc Ninh. Đây là phòng khám đã thực hiện điều trị thành công cho nhiều trường hợp mắc bệnh.

Điểm mạnh của Phòng Khám Đa Khoa Bắc Ninh

  • Quy tụ đội ngũ y bác sĩ có chuyên môn cao, tay nghề giỏi và kinh nghiệm nhiều năm trong điều trị.
  • Cơ sở vật chất khang trang, thoáng mát, trang thiết bị hiện đại và dụng cụ y tế tiên tiến hỗ trợ trong quá trình điều trị.
  • Chúng tôi luôn cố gắng hết sức mang đến cho bạn môi trường khám chữa bệnh chuyên nghiệp. Phòng khám vô trùng, đạt tiêu chuẩn cũng như thái độ thân thiện, chu đáo và nhiệt tình của đội ngũ nhân viên y tế là những yếu tố phòng khám đặc biệt quan tâm nhằm tạo cho bệnh nhân cảm giác thoải mái nhất khi đến đây.
  • Chi phí niêm yết rõ ràng, công khai và minh bạch rõ ràng với bệnh nhân trước khi lựa chọn điều trị tại đây. Thế nên bạn hoàn toàn có thể chủ động trong công tác chuẩn bị để quá trình chữa bệnh được dễ dàng hơn.
  • Đến của Phòng Khám Đa Khoa Bắc Ninh bạn sẽ nhận được dịch vụ khám chữa bệnh chất lượng, tất cả những vấn đề về thủ tục, giấy tờ,… đã có đội ngũ nhân viên y tế của phòng khám lo.

 

Lời khuyên từ chuyên gia

Tình trạng bí tiểu, khó tiểu cần phải điều trị càng sớm càng tốt. Vì nếu cứ để tình trạng ứ đọng nước tiểu kéo dài sẽ gây ra sự căng trướng toàn bộ hệ tiết niệu, viêm nhiễm tiết niệu ngược dòng và suy thận, thậm chí nguy hiểm đến tính mạng.

Vì vậy khi có dấu hiệu bất thường (đi tiểu khó khăn, bí tiểu, khó tiểu, đau rát khi đi tiểu,…) thì bạn cần đi khám ngay, không được chủ quan với những dấu hiệu này. Bởi tình trạng này có thể do mắc bệnh lý nguy hiểm. Khi đến cơ sở y tế bạn được bác sĩ thăm khám, chẩn đoán, đánh giá mức độ bệnh và có phác đồ điều trị kịp thời.

Hy vọng với những chia sẻ trên đã cung cấp cho bạn những kiến thức về tình trạng tiểu khó. Nếu bạn còn thắc mắc hay cần tư vấn hãy liên hệ với chúng tôi bằng cách chọn khung chat “Gặp bác sĩ tư vấn” để được các chuyên gia tư vấn cụ thể, miễn phí nhé.

Nếu bài đọc hữu ích đừng quên chia sẻ nhé !

Bác sĩ đang yêu cầu chát với bạn !