Tháng 8

Bệnh đái dắt: Nguyên nhân, Triệu chứng, Chẩn đoán & Cách điều trị

Người tham vấn : admin
Ngày viết : 10/10/2020

Bệnh đái dắt (rắt) là một hiện tượng gây ra nhiều phiền toát cho người mắc bệnh. Nó có ảnh hưởng không nhỏ đến cuộc sống và sức khỏe người bệnh. Tuy nhiên, do không có hiểu biết nhiều người đã để tình trạng này kéo dài gây khó khăn cho việc điều trị. Vì thế bài viết dưới đây sẽ cung cấp nhiều thông tin hữu ích về bệnh đái dắt mà bạn có thể tham khảo.

Bệnh đái dắt là gì?

Ở con người, bàng quang là bộ phận lưu trữ nước tiểu trong cơ thể cho tới khi tiểu tiện. Thông thường, một người hằng ngày sẽ đi tiểu từ 4 – 8 lần/ngày. Nếu như số lượng này vượt quá hoặc bạn gặp tình trạng tiểu đêm thì nguyên nhân có thể là do bạn uống quá nhiều nước hoặc là dấu hiệu bệnh lý nào đó.

Bệnh đái dắt là triệu chứng bất thường, đi tiểu tiện nhiều lần, liên tục trong khoảng thời gian ngắn và mỗi lần tiểu chỉ có một ít nước tiểu. Đôi khi là không kịp tới nhà vệ sinh nước tiểu đã chảy ra ngoài (són tiểu) gây nên cảm giác khó chịu, ảnh hưởng tới sinh hoạt và sức khỏe của người bệnh.

Nguyên nhân bệnh đái dắt

Vậy đái dắt là bệnh gì mà có thể gây nên những hậu quả đáng sợ như vậy? Theo các chuyên gia y tế cho biết, bệnh đái dắt có thể là dấu hiệu của nhiều bệnh lý khác nhau, cụ thể như:

1. Viêm niệu đạo

Viêm niệu đạo là tình trạng niệu đạo bị tổn thương bởi các vi khuẩn, virus, tạp trùng…dẫn đến xuất hiện tình trạng lở loét, viêm nhiễm. Bình thường niệu đạo sẽ là đầu ra của nước tiểu khi thải từ cơ thể ra ngoài môi trường.

Khi niệu đạo xuất hiện các tổn thương này niệu đạo bị sưng sẽ làm chít hẹp lại lỗ niệu đạo. Nước tiểu sẽ không thể đi qua được thuận lợi mà bị tắc nghẽn lại dẫn đến tình trạng tiểu không hết. Điều này khiến cho người bệnh lúc nào cũng có cảm giác buồn tiểu và thường xuyên phải đi tiểu nhiều lần, mỗi lần chỉ tiểu được 1 lượng nhỏ nước tiểu. Tình trạng này chính là đái dắt.

Sở dĩ viêm niệu đạo xảy ra là do những nguyên nhân như vệ sinh không sạch sẽ, quan hệ tình dục không an toàn, quan hệ thô bạo… Những yếu tố này tạo điều kiện thuận lợi cho vi khuẩn xâm nhập vào niệu đạo gây tổn thương viêm nhiễm. Ngoài tình trạng đái dắt người bệnh còn có các triệu chứng nguy hiểm như:

  • Vùng niệu đạo bị ngưa và sưng đỏ lên gây khó chịu cho người bệnh.
  • Niệu đạo chảy dịch hoặc mủ, máu lẫn trong dịch nhầy này khiến cho nó có màu trắng đục hoặc hồng đỏ, có mùi hôi tanh khó chịu.
  • Nước tiểu cũng bị lẫn mủ hoặc máu khiến cho nó bốc mùi tanh, hôi mỗi khi đi tiểu có thể cảm nhận được.
  • Khi quan hệ tình dục, người bệnh sẽ cảm thấy căng tức, đau và khó chịu ở niệu đạo làm lấn át đi không còn cảm nhận được khoái cảm tình dục như bình thường.
  • Một số người sẽ cảm thấy đau hoặc khó chịu ở vùng bụng dưới, sốt nhẹ đến nặng…

2. Bệnh viêm tuyến tiền liệt

Hiện tượng đái dắt cũng có thể là triệu chứng của bệnh viêm tuyến tiền liệt. Bởi khi tuyến tiền liệt bị tổn thương sẽ chèn ép lên bàng quang, niệu đạo gây ra đái dắt. Lúc này người bệnh có thể xuất hiện thêm một số triệu chứng khác như:

  • Đi tiểu nhiều lần, tiểu buốt và đau rát.
  • Đau bụng dưới.
  • Đau khi cương cứng, khi xuất tinh.
  • Xuất tinh sớm, giảm ham muốn.

3. Bệnh lậu

Lậu là một căn bệnh lây lan qua đường tình dục khá phổ biến ở nam nữ giới trong độ tuổi sinh sản. Bệnh có tốc độ lây lan nhanh chóng khi quan hệ tình dục không an toàn. Khuẩn lậu xâm nhập vào cơ thể tấn công niệu đạo sẽ gây ra hiện tượng đái dắt.

Một số dấu hiệu nhận biết khác của bệnh là:

  • Có cảm giác đau, bỏng rát khi đi tiểu, tiểu ra mủ.
  • Đau bụng dưới, chảy máu khi quan hệ.
  • Sốt cao, cơ thể mệt mỏi.

Triệu chứng bệnh đái dắt

Các triệu chứng bệnh đái dắt bao gồm:

  • Tiểu nhiều lần, tiểu không kiểm soát
  • Buồn tiểu nhưng tiểu rất ít, đôi khi là không có nước tiểu
  • Sốt
  • Đau lưng, đau hông
  • Cơ thể mệt mỏi
  • Nước tiểu có màu bất thường
  • Luôn có cảm giác khá nước
  • Đau vùng bụng dưới, tức bàng quang

Nếu có một trong số các triệu chứng kể trên, trước tiên bạn cần đi khám để bác sĩ chẩn đoán chính xác nguyên nhân là gì. Từ đó mới có phương pháp điều trị đái dắt thích hợp.

Đối tượng nguy cơ mắc bệnh đái dắt

Bệnh đái dắt có thể gặp ở bất cứ độ tuổi hay giới tính nào. Tuy nhiên, có một số đối tượng có nguy cơ mắc bệnh cao như:

  • Phụ nữ mang thai
  • Quan hệ tình dục không an toàn
  • Người có sỏi đường tiết niệu
  • Tăng sinh lành tính tuyến tiền liệt
  • Bị viêm đường tiết niệu

Bệnh đái dắt có nguy hiểm không?

Nhiều người lầm tưởng rằng bệnh đái dắt không nguy hiểm và có thể tự khỏi nên họ chậm trễ không đi khám chữa bệnh sớm. Đây là một quan niệm hết sức sai lầm bởi khi bạn chậm trễ điều trị đái dắt các vi khuẩn gây bệnh sẽ nhanh chóng tấn công và làm ảnh hưởng đến những cơ quan khác trong cơ thể. Bệnh có thể gây nên những biến chứng nguy hiểm như:

  • Khiến sinh hoạt người bệnh bị ảnh hưởng, mất giấc ngủ khi thường xuyên có cảm giác buồn đái và muốn đi đái.Hiệu quả công việc hàng ngày cũng vì thế mà bị giảm đi khiến cho chất lượng cuộc sống bị ảnh hưởng nghiêm trọng.
  • Quan hệ tình dục cũng bị ảnh hưởng nghiêm trọng từ đó khiến quan hệ tình cảm của người bệnh cũng bị ảnh hưởng theo. Thậm chí còn gây nên những tác động tiêu cực đến tâm lý người bệnh.
  • Đe dọa sức khỏe người bệnh khi vi khuẩn gây bệnh xâm nhập vào trong và dẫn đến viêm đường tiết niệu, ảnh hưởng bàng quang, tuyến tiền liệt…
  • Đe dọa đến khả năng sinh sản của người bệnh khi vi khuẩn tấn công và gây tổn thương ở các cơ quan như  tinh hoàn, ống dẫn tinh, mào tinh hoàn khiến chất lượng và số lượng tinh trùng suy giảm.

Chính vì vậy những người gặp phải tình trạng đái dắt tuyệt đối không được chủ quan. Hãy thăm khám sớm để được chẩn đoán chính xác đái dắt là bệnh gì và tiến hành điều trị bệnh càng sớm càng tốt để tránh những biến chứng nguy hiểm xảy ra.

Chẩn đoán bệnh đái dắt

Để có thể chẩn đoán chính xác nguyên nhân bệnh đái dắt là gì, trước tiên bác sĩ sẽ hỏi tiền sự bệnh và khám lâm sàng. Dựa trên thông tin người bệnh cung cấp và các triệu chứng lâm sàng, bác sĩ sẽ chỉ định một số xét nghiệm như:

  • Xét nghiệm nước tiểu
  • Xét nghiệm niệu động học
  • Xét nghiệm thần kinh
  • Siêu âm
  • Soi bàng quang
  • Chụp bàng quang
  • Siêu âm vùng chậu

Điều trị bệnh đái dắt

Bệnh đái dắt khiến nhiều người lo lắng, không thể tập trung cho công việc, rối loạn cuộc sống. Vì thế việc điều trị bệnh đái dắt là hoàn toàn cần thiết.

Khi bị đái dắt bạn nên đến các cơ sở y tế để bác sĩ thăm khám và điều trị kịp thời. Đái dắt là triệu chứng nhận biết của những căn bệnh ở trên thì mỗi căn bệnh sẽ có cách điều trị riêng, ví dụ như:

Điều trị đái dắt do viêm niệu đạo

Trường hợp bác sĩ chẩn đoán đái dắt do bệnh viêm niệu đạo thì sẽ được chữa dứt điểm bằng hệ thống điều trị quang học CRS. Hệ thống này công nghệ tiến tiến nhất hiện nay, đã được chứng nhận và áp dụng rộng rãi trong điều trị các bệnh viêm nhiễm, trong đó có viêm niệu đạo.

Hệ thống CRS điều trị viêm niệu đạo theo nguyên lý sản sinh ra sóng đa chiều tập trung vào sâu bên trong vùng viêm để diệt khuẩn. Sau đó thúc đẩy tuần hoàn máu, tăng cường khả năng miễn dịch, hạn chế vi khuẩn quay lại.

Ưu điểm vượt trội của hệ thống CRS là:

  • Khoanh vùng nhiễm khuẩn, chẩn đoán chính xác để điều trị thuận lợi hơn.
  • Điều trị tận gốc bệnh, hiệu quả cao, vi khuẩn được tiêu diệt hoàn toàn.
  • Thời gian điều trị bệnh ngắn, quá trình điều trị không đau, không chảy máu.
  • Độ an toàn cao, khả năng phục hồi bệnh nhân.

Điều trị bệnh đái dắt do viêm tuyến tiền liệt

Viêm tuyến tiền liệt gây ra hiện tượng đái dắt sẽ được chữa bằng phương pháp phân loại Alpha. Đây là phương pháp được dùng để điều trị hiệu quả bệnh ở tuyến tiền liệt.

Thông qua máy móc y tế hiện đại, thuốc đặc hiệu được thẩm thấu sâu và nhanh vào tổ chức bệnh. Giúp loại bỏ vi khuẩn gây bệnh, làm lành các tổn thương.

Ưu điểm của phương pháp phân loại Alpha:

  • Điều trị an toàn, không đau, không ảnh hưởng đến các bộ phận xung quanh.
  • Không gây tổn thương cho tuyến tiền liệt.
  • Tăng cường khả năng tinh dục và miễn dịch.
  • Hiệu quả điều trị cao, không để bệnh tái phát.

Chữa đái dắt do bệnh lậu

Bệnh lậu và tình trạng đái dắt sẽ được chữa bằng kỹ thuật phục hồi gen liên kết DHA. Kỹ thuật này tiên hành điều trị khoa học kết hợp với kỹ thuật gen thông tinh mang đến hiệu quả cao. Khuẩn lậu được phân tích đặc tính, độ gây hại, sau đó bác sĩ sẽ có hướng điều trị phù hợp.

Ưu điểm của kỹ thuật phục hồi gen liên kết DHA là:

  • Khống chế chuỗi chuyển hóa gen tốt, ngăn ngăn khuẩn lậu quay lại hiệu quả.
  • Tiêu diệt khuẩn lậu an toàn.
  • Điều trị tận gốc bệnh, giảm viêm nhiễm và biến chứng đi kèm.
  • Thời gian điều trị ngắn.

Địa chỉ chữa bệnh đái dắt ở đâu?

Hiện nay có khá nhiều cơ sở y tế khám và điều trị tình trạng đái dắt trong đó có Phòng Khám Đa Khoa Bắc Ninh tự hào là một trong những địa chỉ uy tín được bệnh nhân tin tưởng và đánh giá cao. So với các cơ sở y tế khác, Phòng Khám Đa Khoa Bắc Ninh có nhiều ưu điểm vượt trội như:

Bác sĩ chuyên khoa giỏi

Tình trạng đái dắt được khám chữa bởi các bác sĩ có chuyên khoa trình độ cao. Bác sĩ am hiểu về các bệnh, thành thạo các phương pháp chữa bệnh. Giúp bệnh nhân khỏi bệnh nhanh chóng.

Hệ thống trang thiết bị hiệu quả

Phòng khám đã đầu tư hệ thống trang thiết bị hiện đại, được đặt cố định trong các phòng chức năng thích hợp. Hỗ trợ bác sĩ chẩn đoán chính xác bệnh và điều trị không sai sót.

Chi phí chữa đái dắt hợp lý

Hiện nay Phòng Khám Đa Khoa Bắc Ninh đang có nhiều ưu đãi nhằm giúp bệnh nhân điều trị không phải lo lắng tốn kém tiền khám chữa đái dắt nói riêng và các bệnh lý khác nói chung.

Ngoài ra người bệnh có thể phải thực hiện các xét nghiệm thường quy khác theo chỉ định của bác sĩ. Tuy nhiên người bệnh không cần quá lo lắng vì những chi phí này được niêm yết công khai tại phòng khám.

Dịch vụ y tế chuyên nghiệp

Hiện nay Phòng Khám Đa Khoa Bắc Ninh là một trong số ít các cơ sở y tế có dịch vụ khám chữa bệnh ngoài giờ hành chính với khung giờ làm việc từ 8h00 – 20h00. Cùng với kế hoạch làm việc không ngừng nghỉ mọi người bệnh có thể thăm khám chữa bệnh mà không lo ảnh hưởng đến công việc.

Cách phòng tránh bệnh đái dắt

Bệnh đái dắt có thể gây nhiều ảnh hưởng cho sức khỏe và sinh hoạt của người bệnh, vì thế bạn cần có những biện pháp phòng tránh để giảm nguy cơ mắc bệnh và cũng là cách chữa bệnh tốt nhất.

  • Tăng cường bổ sung các dưỡng chất có lợi cho hệ bài tiết, duy trì lối sống năng động.
  • Hạn chế sử dụng rượu bia, cafe, các loại thực phẩm có thể gây kích thích bàng quang.
  • Ăn các thực phẩm giàu chất xơ giúp tránh táo bón, điều này góp phần cải thiện lượng nước tiểu hằng ngày.
  • Người có các triệu chứng đái dắt cần nhanh chóng tới cơ sở y tế để thăm khám và điều trị càng sớm càng tốt.

Trên đây là những thông tin về bệnh đái dắtTư Vấn Bác Sĩ muốn gửi tới bạn đọc. Nếu có thắc mắc về bệnh cần được giải đáp hãy liên hệ ngay với chúng tôi qua khung chat trên website, bác sĩ chuyên khoa sẽ tư vấn và hỗ trợ bạn miễn phí.

Nếu bài đọc hữu ích đừng quên chia sẻ nhé !

Bác sĩ đang yêu cầu chát với bạn !